Phụ nữ cho con bú là giai đoạn hết sức nhạy cảm của người phụ nữ. Vậy nếu trong thời kỳ này, răng khôn bị đau thì phải làm gì? Hãy cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết dưới đây nhé!
Thời kỳ phụ nữ có thai và cho con bú là thời kỳ đặc biệt nhạy cảm do phải kiêng khem nhiều thứ nên rất dễ mắc bệnh liên quan đến răng miệng. Đây là giai đoạn rất khó điều trị do nó sẽ ảnh hưởng đến thai nhi và nguồn sữa mẹ khi đang cho con bú. Nhưng không điều trị thì tình trạng này sẽ kéo dài và việc điều trị sẽ càng phức tạp hơn. Vậy đau răng khôn khi cho con bú phải làm sao vừa điều trị được mà không gây ra biến chứng nào.
Sau sinh phụ nữ thường bị rối loạn nội tiết tố. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến hàng loạt các vấn đề liên quan đến răng miệng mà điển hình là răng khôn bị viêm, đau. Tình trạng này sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn sữa mẹ. Nếu không chữa trị kịp thời mà chỉ đơn giản coi đây là một triệu chứng bình thường, không nguy hiểm chút nào thì chứng tỏ bạn đang có suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Bởi, răng khôn bị viêm, đau tiềm ẩn những nguy cơ rất khó lường. Điển hình như:
Vì đau nên việc ăn uống trở vô cùng khó khăn, nguồn dinh dưỡng vào cơ thể ít, sữa mẹ tiết ra không đủ để nuôi em bé, tình trạng kéo dài sẽ dần dần mất sữa hoàn toàn.
Vì trong thời gian này, sữa mẹ là thức ăn và nguồn dinh dưỡng trực tiếp, duy nhất cho các bé. Vì vậy, trong thời gian này đau răng vi khuẩn sẽ sinh ra nhiều, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bé.
Tăng nguy cơ viêm tủy, viêm nướu, áp xe, viêm xương răng.v.v
Răng khôn bị viêm, đau tiềm ẩn những nguy cơ rất khó lường
Không biết hậu quả của việc đau răng khôn có nguy hiểm đến sức khỏe hay không? Sẽ để lại những hậu quả gì? Nhưng cảm giác đầu tiên gặp phải là rất khó chịu lập tức muốn tìm các biện pháp giảm đau mặc dù đây là thời kỳ vô cùng nhạy cảm.
Nên cẩn trọng khi dùng thuốc kháng sinh trong giai đoạn cho con bú
Về vấn đề này, Dr. Phan Tiệp – Chuyên gia Nha khoa Thành An đã khẳng định,những phương pháp truyền thống làm giảm tình trạng đau răng tại nhà như: Ngậm nước muối, ngậm tinh dầu tỏi.v.v chỉ thuyên giảm được phần nào vì đó không phải là phương pháp tối ưu. Mặt khác, vi khuẩn làm đau răng khôn vẫn tiếp tục sinh sôi và phát triển, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong thời gian nhanh nhất.
Theo chuyên gia Dr. Phan Tiệp của nha khoa Thành An thì trong thời điểm này các bạn nên đến bác sĩ chuyên môn để thăm khám, Dr sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất để điều trị dứt điểm bệnh và không gây biến chứng nào ảnh hưởng đến sức khỏe. Các loại kháng sinh và thuốc giảm đau có chứa hoạt chất kháng sinh liều cao spiramycin và metronidazol sẽ gây ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển của trẻ nhỏ nên chúng tôi khuyên các bạn hãy đến nha khoa để được thăm khám và làm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Nên cẩn trọng khi dùng thuốc kháng sinh trong giai đoạn cho con bú
Do cơ địa của mỗi người khác nhau mà răng khôn có thể mọc thẳng, mọc lệch hay mọc ngầm.
Trường hợp răng khôn mọc thẳng là dấu hiệu hết sức bình thường, không ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của chúng ta.
Trường hợp răng khôn mọc lệch, mọc ngầm trong quá trình sinh hoạt đặc biệt trong thời kỳ nhạy cảm cho con bú sẽ gây tình trạng đau răng thì các bà mẹ bỉm sữa hãy đến ngày gặp nha sĩ nha khoa có chuyên môn để loại bỏ ngay chiếc răng này. Các dấu hiệu nhận biết đau răng khôn: Bị sưng tấy, đau nhức dữ dội; Do mọc chèn nên các răng bên cạnh phải chen nhau mọc khiến hàm bị lệch; Nướu bị nhiễm trùng khiến mẹ bỉm bị sốt; Thức ăn hay bị mắc lại khó vệ sinh răng.
Răng khôn mọc ngầm trong thời kỳ con bú hãy đến ngày gặp nha sĩ nha khoa
Nếu gặp phải những dấu hiệu như: Bị sưng tấy, đau nhức dữ dội; Do mọc chèn nên các răng bên cạnh phải chen nhau mọc khiến hàm bị lệch; Nướu bị nhiễm trùng khiến mẹ bỉm bị sốt; Thức ăn hay bị mắc lại khó vệ sinh răng.
kể trên thì kể cả khi đang cho con bú, mẹ vẫn phải thực hiện loại bỏ răng khôn như bình thường. Mặc dù vậy, sẽ tạm hoãn việc nhổ răng nếu gặp các triệu chứng như: Cao huyết áp, tim mạch, suy thận; Các vấn đề về tâm lý như:
Bị tâm thần, trầm cảm.v.v.
Trong quá trình tiểu phẫu nhổ răng khôn, bác sĩ sẽ sử dụng một lượng thuốc giảm đau vừa đủ để gây tê cho mẹ bớt đau. Tình trạng đau vẫn sẽ xảy ra khi hết thuốc tê. Để giảm đau bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau cho các bạn với liều lượng phù hợp và không ảnh hưởng đến sữa cũng như dinh dưỡng cung cấp cho các bé. Các mẹ lưu ý sẽ bổ sung chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi một cách hợp lý để tăng sức đề kháng. Chỉ nên dùng thuốc giảm đau sau khi cho con bú.
Như vậy, khi răng khôn bị đau thì việc dùng thuốc giảm đau hay nhổ răng đều rất cần thiết. Tuy nhiên, việc làm này sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào sức khỏe và cơ địa của từng bà mẹ.
Các mẹ lưu ý sẽ bổ sung chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, chế độ nghỉ ngơi
Đến với nha khoa Thành An bạn sẽ có được những lợi ích hấp dẫn như sau: Cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại, dịch vụ lấy tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu, áp dụng công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới để điều trị răng miệng.
Các bạn đừng lo lắng, nha khoa Thành An sẽ là địa chỉ vàng để bạn lựa chọn để điều trị và mang lại nụ cười rạng rỡ. Bác sĩ Phan Trung Tiệp với kinh nghiệm dày dặn trên 2 năm tu nghiệp tại Nga và hơn 200 ca phẫu thuật xương hàm mặt tại bệnh viện Việt Nam – Cu Ba, bệnh viện Việt – Pháp, bệnh viện Hồng Ngọc… Bác sĩ có đủ kinh nghiệm và tràn đầy tâm huyết trong việc chăm sóc răng miệng cho mọi lứa tuổi, đặc biệt là phụ nữ thời kỳ cho con bú nên đã và đang có rất nhiều khách hàng lựa chọn Thành An là bến đỗ cho mình vì đến đây bạn hoàn toàn yên tâm về địa chỉ đáng tin cậy này.
Trên đây là toàn bộ thông tin về bài viết “ Đau răng khôn khi cho con bú thì phải làm sao” quý vị hãy tham khảo và chọn lựa đơn vị uy tín về răng miệng là nha khoa Thành An để được tư vấn và điều trị hoàn hảo nhất. Mọi thông tin vui lòng liên hệ
Nha Khoa Thành An
Số hotline : 0988 622 996
Địa chỉ: 36 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Website: https://nhakhoathanhan.vn/
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!