TƯ VẤN BỞI CHUYÊN GIA
Đội ngũ bác sĩ Thành An
17 năm kinh nghiệm điều trị
5000+ ca chỉnh nha thành công
Tư vấn ngayKhi bạn chuẩn bị hoặc đang mang bầu mà muốn niềng răng thì thắc mắc có nầu niềng răng được khồng, có ảnh hưởng tới thai nhi không sẽ được Nha khoa Thành An giải đáp ở bài viết sau đây.
DỊCH VỤ
Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]
20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:
Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng
Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng
Tặng 02 khay duy trì sau niềng
Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội
Một người phụ nữ đẹp thì bất kể khi họ đang trong giai đoạn nào cũng cần có nhu cầu làm đẹp, vậy trong quá trình mang bầu mà muốn niềng răng cho khuôn mặt thêm thẩm mỹ, tự tin, hàm răng chắc khỏe theo cùng bạn suốt quá trình mang thai thì hãy tham khảo các ý kiến ở các phương diện sau để đưa ra quyết định có bầu niềng răng được không nhé!
Niềng răng và việc mang thai là hai phạm trù khác hoàn toàn nhau.
Niềng răng là phương pháp giúp khắc phục tình trạng răng khểnh, hô, móm, lệch lạc, răng thưa. Vì thế hiện nay phương pháp niềng răng được nhiều chị em lựa chọn để có thể khắc phục khuyết điểm này. Bởi tùy thuộc vào tình trạng rặng miệng mà các bác sỹ đã đưa ra các phương pháp niềng răng phù hợp rồi. Do đó, việc niềng răng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe hay sinh hoạt của mẹ bầu và thai nhi.
Việc mang bầu sẽ diễn ra khoảng thời gian tầm 9 tháng, tuy nhiên thời gian niềng răng lại kéo dài từ hai đến ba năm, do đó, quá trình này bạn dù mang bầu vẫn phải đến nha khoa thường xuyên để thăm khám. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc ăn uống, đau nhức hoặc gặp bất kỳ vấn đề gì về răng miệng hay đến ngay bác sỹ để tái khám và điều chỉnh lại lực siết của dây cung. Việc ăn uống cũng khá khó khăn trong quá trình mang bầu nên đây sẽ là yếu tố cốt lõi gây nên ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Niêng răng khi mang bầu nên thăm khám bác sỹ thường xuyên
Nếu trong quá trình mang thai bạn vẫn giữ nguyên các trạng thái của răng niềng thì phải thường xuyên đến nha khoa để thăm khám tình trạng răng miệng của mình. Trong quá trình niềng răng các khí cụ đã được cố định vào răng có thể làm cho bạn có cảm giác khó chịu, vướng víu, không quen. Việc này ảnh hưởng đến việc ăn uống, hàm nhai và ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ dinh dưỡng của thai nhi.
Trong giai đoạn ba tháng đầu và ba tháng cuối của thai kỳ chị em nên lưu ý vì đây là khoảng thời gian nhạy cảm, dễ viêm nướu.
Bạn phải đến bác sỹ để thăm khám thường xuyên và làm theo sự chỉ dẫn của bác sỹ suốt quá trình mang thai của mình.
Chị em lưu ý khám răng trong ba tháng đầu và ba tháng cuối thai kỳ
Tìm hiểu thêm
Lưu ý gì khi đang niềng răng mà có thai
Có nhiều bạn thắc mắc rằng đang trong quá trình niềng răng lại có bầu, vậy khi đang niềng răng mang thai thì phải làm sao. Các bác sỹ của Nha Khoa Thành An khuyên bạn rằng, đây không phải là vấn đề đáng lo ngại. Việc đầu tiên là bạn cần đến gặp, trao đổi về tình trạng răng miệng của bạn cho bác sỹ, khi đó các bác sỹ sẽ đưa ra phương pháp điều trị, nắn chỉnh răng sao cho phù hợp mà không ảnh hưởng gì đến sức khở thai nhi của bạn
Trong trường hợp bà bầu sức khỏe yếu, không ổn định thì các bác sỹ sẽ xem xét đưa ra quyết định tạm dừng quá trình niềng răng như tháo bớt các mắc cài, giảm lực siết của răng…
Nếu mẹ bầu có sức khỏe tốt thì các bác sĩ sẽ cho phép tiếp tục thực hiện tiếp quá trình niềng răng. Vấn đề cần lưu ý là ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ và 3 tháng cuối chính là khoảng thời gian dễ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng nên các mẹ bầu phải đặc biệt lưu ý, để vừa mang bầu an toàn, vừa đảm bảo quá trình chỉnh nha được hiệu quả.
Việc đảm bảo an toàn cho mẹ bầu đang niềng răng và sự phát triển đều của thai nhi thì trong quá trình niềng răng lúc mang bầu này các mẹ không nên chụp phim, siết răng quá mạnh hoặc đeo thêm đeo mắc cài. Như vậy sẽ tạo áp lực khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu.
Sức khỏe mẹ bầu luôn được chú trọng trong suốt thai kỳ
Việc niềng răng khi mang bầu vẫn được các bác sỹ khuyên nên cân nhắc kỹ.Thời giant rung bình mang bầu của mỗi người là khoảng 9 tháng, trong khi đó việc niềng răng lại diễn ra trong thời gian từ 1 đến 3 năm. Vì vậy bạn nên cân nhắc về việc tập trung chăm sóc sức khỏe mẹ bầu khỏe mạnh, sinh mẹ tròn con vuông sau 9 tháng thì bạn có thể niềng răng sau đó.
Có nhiều chị em bị gặp các vấn đề về răng như răng mọc sai lệnh, viêm, sâu răng ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng và thẩm mỹ nên muốn đi làm luôn ngay cả khi đang mang bầu. Ví thế điều khiến các chị em lăn tăn, suy nghĩ vậy có bầu niềng răng được không? Vấn đề này các bác sĩ hoàn toàn có thể trả lời bạn rằng vẫn có thể mang bầu, vì hiện nay kỹ thuật chỉnh nha, sử dụng các dụng cụ làm răng di chuyển về vị trí mong muốn mà không cần sử dụng đến bất kỳ loại thuốc nào.
Tuy nhiên, đối với một phụ nữ bình thường sẽ có ít tác động xấu hơn phụ nữ đang mang bầu khi niềng răng, vì thế bạn cần được các bác sĩ nha khoa tư vấn kỹ trước khi đưa ra quyết định trong thời kỳ này.
Mẹ bầu nên thăm khám thường xuyên tình trạng răng miệng của mình
Việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng của bạn khi mang thai se bao gồm cả chụp X-quang nha khoa hay gây tê, tuy nhiên đây là phương pháp khá an toàn trong mọi thời điểm của thai kỳ. Không những thể,sự đồng thuận của hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ và Hội nghị sản phụ khoa Hoa Kỳ đã chỉ định điều trị nha khoa hay nhổ răng, thay tuỷ trong thời kỳ mang thai cũng có thể được thực hiện một cáchthực sự an toàn. Để đạt kết điều trị tốt và an toàn cho bệnh nhân thì trong quá trình làm nên kết hợp cả các bác sỹ sản khoa.
Việc chú tâm chăm sóc răng miệng hàng ngày cần được chú trọng với phụ nữ mang thai thông qua các thói quen sau:
Mỗi ngày đánh răng từ 2-3 lần sau khi ăn bằng bàn chải lông mềm cùng kem đánh răng chứa Fluoride.
Định kỳ từ 3 đến 4 tháng hay có thể sớm hơn nên thay bàn chải mới. Hoặc bất kể khi nào long bàn chải của bạn bị gãy, cứng hoặc xù thì bạn hãy thay mới bàn chải.
Sau mỗi bữa ăn làm sạch kẽ răng bằng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn. Chỉ nha khoa rất tốt trong việc vệ sinh răng miệng, vừa an toàn,tiện lợi lại rất hiệu quả trong việc lấy ra hết những mảng bám ẩn sâu bên trong.
Bình thường chế độ dinh dưỡng cho bà bầu đã quan trọng, nếu đang trong thời gian vừa mang bầu, vừa niềng răng thì bạn cũng nên chú tâm bổ sung các chất dinh dưỡng. Danh sách các chất dinh dưỡng tốt cho răng và cơ thể như các loại ngũ cốc, thịt, trứng, cá, rau, hoa quả và các sản phẩm từ sữa, chất béo, Hạn chế ăn các đồ ăn chiên, xào, đồ ăn sẵn, ăn vặt. Lượng đường nạp vào cơ thể cũng cân đối, vì mỗi lần bạn ăn các thức ăn hoặc đồ uống có chứa đường thì các vi khuẩn trong miệng sẽ giải phóng acid, tác động trực tiếp đến răng của bạn, làm nguy cơ phát triển sâu răng, viêm nướu.
Xác định thời gian cần đi khám nha sĩ : Khi có kế hoạch mang bầu, bạn nên đến khám nha sĩ sớm, vì khi có kế hoạch mang bầu bạn đến khám sớm để phòng và điều trị các bệnh về răng miệng trước khi bạn có nguy cơ tiến triển nặng hơn , như vậy suốt quá trình mang bạn phải vừa để ý đến răng miệng, vừa phải chăm sóc cho cơ thể để con bạn được khỏe mạnh.
Như vậy, qua bài viết trên của Nha Khoa Thành An, các bạn đã có thêm nhiều kiến thức về việc mang bầu trong quá trình niềng răng rồi nhé!
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
Thông tin liên hệ:
NHA KHOA THÀNH AN
Địa chỉ: 36 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Email: nhakhoathanhanmkt@gmail.com
Hotline: 0988.622.996
Kết nối với fanpage: https://www.facebook.com/nhakhoathanhan/
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!