TƯ VẤN BỞI CHUYÊN GIA
Đội ngũ bác sĩ Thành An
17 năm kinh nghiệm điều trị
5000+ ca chỉnh nha thành công
Tư vấn ngayDỊCH VỤ
Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]
20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:
Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng
Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng
Tặng 02 khay duy trì sau niềng
Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội
Niềng răng chỉnh nha kỹ thuật nha khoa có thời gian thực hiện tương đối lâu, từ 10 tháng trở lên. Vì thế, trong quá trình đang niềng răng nhiều phụ nữ vô tình mang thai là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Vậy đang niềng răng mà có thai cần lưu ý gì? Cùng bài viết tìm hiểu ngay sau đây nhé!
Đây là thắc mắc của không ít chị em phụ nữ trong quá trình đang niềng răng. Bởi niềng răng là kỹ thuật nha khoa có thời gian thực hiện tương đối lâu, từ 10 tháng trở lên. Vì thế, trong quá trình niềng răng nhiều phụ nữ vô tình mang thai là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Vậy phải làm gì trong trường hợp này? Cùng lắng nghe lời khuyên của các chuyên gia trong ngành sau đây nhé:
Với một thai phụ khỏe mạnh, bình thường thì việc đang niềng răng mà có thai là vấn đề không quá lo ngại. Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, bạn có thể thông báo với nha sĩ để giảm lực siết mắc cài. Đồng thời, bạn cũng cần hết sức lưu ý về sức khỏe răng miệng và chế độ dinh dưỡng, bởi trong giai đoạn mang thai, sức khoẻ mẹ cần cũng trở nên nhạy cảm hơn. Nếu cần thiết, bạn cũng có thể nhờ bác sĩ kê đơn thuốc trong giai đoạn này.
Còn với trường hợp sức khoẻ của bạn trong quá trình mang thai không được tốt lắm, bạn cũng có thể ngừng quá trình niềng răng một thời gian. Sau khi sinh, đợi cho sức khỏe hồi phục lại sẽ tiếp tục quá trình đeo niềng.
Thêm một lưu ý nữa là trong quá trình mang thai nếu vẫn tiếp tục niềng răng, bạn nên tránh đi chụp X – quang và nhổ răng. Nếu cần phải thực hiện các kỹ thuật này trong kế hoạch niềng răng, bạn có thể dời những việc này lại sau khi sinh em bé xong.
Tìm hiểu thêm:
Nha khoa niềng răng uy tín ở Hà Nội
Phương pháp niềng răng chỉnh nha
Đang niềng răng mà có thai cần lưu ý gì?
Như đã nói ở phần trên khi đang niềng răng mà có thai bạn có thể lựa chọn theo 2 hướng là: Tiếp tục quá trình niềng răng hoặc tạm dừng quá trình niềng răng đợi sinh xong. Từ đó, có thể thấy rằng niềng răng khi mang thai không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Bởi niềng răng và mang thai là 2 vấn đề hoàn toàn khác nhau.
Niềng răng là kỹ thuật nha khoa sử dụng các loại khí cụ chuyên dụng giúp thay đổi vị trí các răng trên một cung hàm, giúp chúng trở nên đều đẹp và thẩm mỹ hơn. Từ đó khắc phục được các trình trạng như răng hô, răng móm, răng thưa, răng khấp khểnh… Khi thực hiện kỹ thuật niềng răng, ngoài cấu trúc răng ra thì không có bất cứ bộ phận nào trên cơ thể thay đổi cả.
Còn mang thai là kết quả tạo nên một mầm mống mới bên trong cơ thể con người. Phôi thai hay bào thai sẽ phát triển bên trong tử cung của người phụ nữ. Chính vì vậy, việc niềng răng khi mang thai là không có ảnh hưởng, không tác động đến mẹ và bé.
Niềng răng khi mang thai có ảnh hưởng gì không?
Có nên niềng răng khi mang thai hay niềng răng khi mang thai có sao không cũng là câu hỏi của không ít chị em phụ nữ.
Câu trả lời đến từ các chuyên gia cụ thể sẽ là: Với những người đang trong quá trình mang thai mà có ý định niềng răng thì cũng nên để lại sau khi sinh xong hãy thực hiện. Mặc dù niềng răng và mang thai là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau, niềng răng khi mang thai cũng không ảnh hưởng gì đến mẹ và bé.
Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe cho cả 2, đồng thời để việc niềng răng đạt hiệu quả tối ưu, bạn nên dời kế hoạch này lại tới khi sinh xong.
Để quá trình niềng răng đạt hiệu quả tối ưu, bạn cũng cần lưu ý lựa chọn những đơn vị nha khoa chất lượng – uy tín để thực hiện.
Nên lựa chọn đơn vị nha khoa uy tín để thực hiện niềng răng
Các mẹ bầu và khách hàng có nhu cầu tham khảo hay ý định thực hiện kỹ thuật nha khoa này có thể tham khảo bên Nha Khoa Thành An – Đơn vị niềng răng uy tín tại Hà Nội. Với đội ngũ chuyên viên tư vấn có kinh nghiệm và đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn, Thành An sẽ nhanh chóng giúp bạn lấy lại nụ cười rạng rỡ bởi những dịch vụ chất lượng nhất.
Trên đây là các thông tin để giải đáp thắc mắc: Đang niềng răng mà có thai cần lưu ý gì hay có nên niềng răng khi mang thai không? Vậy hy vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn có thêm những kinh nghiệm cho chính bản thân mình, đặc biệt là khi có ý định niềng răng.
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!