Lấy tủy răng là một trong những kỹ thuật nha khoa hỗ trợ xử lý các vấn đề tủy răng bị viêm nhiễm, tổn thương an toàn và hiệu quả. Vậy khi nào răng cần lấy tủy? Quy trình lấy tủy răng diễn ra như thế nào, có lâu không, nên điều trị ở đâu? Hãy cùng tìm hiểu về phương pháp điều trị tủy răng qua bài viết dưới đây. Tại sao phải lấy tủy răng Lấy tủy răng hay điều trị tủy răng là một kỹ thuật nha khoa giúp xử lý chữa trị cho các trường hợp tuỷ răng gặp vấn đề viêm nhiễm, chết tủy. Tủy răng là cấu trúc quan trọng của răng được bao bọc bảo vệ bởi ngà răng và sẽ chứa nhiều dây thần kinh mạch máu nuôi dưỡng răng chắc khỏe.
Xem thêmKhi niềng răng do không đủ vị trí di chuyển các bác sĩ có thể khuyến nghị bệnh nhân nhổ răng số 5 để hỗ trợ. Vậy trường hợp bình thường nếu mất răng số 5 có niềng được không? Việc mất răng số 5 có những ảnh hưởng gì với bệnh nhân không? Cùng giải đáp tất tần tật vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé! I. Răng số 5 là răng nào? Răng số 5 hay còn được gọi là răng hàm nhỏ là chiếc răng nằm ở vị trí thứ 5 tính từ răng cửa số 1 đếm vào trong. Chiếc răng này có kích thước vừa phải, không lớn như răng hàm số 6, số 7 nhưng sẽ tương đối lớn hơn so với nhóm răng phía trước.
Xem thêmKhi tủy răng gặp các vấn đề viêm nhiễm gây đau nhức và nguy cơ biến chứng thì bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định tiến hành lấy tủy răng. Vậy khi lấy tủy răng bao lâu thì hết đau? Thực hiện điều trị tủy răng bao nhiêu lâu? Cùng tìm hiểu chi tiết những thông tin này qua bài viết dưới đây nhé! 1. Lấy tủy răng bao lâu thì hết đau? Thông thường bệnh nhân đến chữa tủy là khi tình trạng răng đã đau nhức kinh khủng do vi khuẩn tấn công sâu vào các tổ chức tủy răng. Lúc này bệnh nhân sẽ mong muốn việc điều trị khắc phục sẽ giúp những cơn đau này sẽ biến mất. Vậy lấy tủy răng bao lâu thì hết đau? Câu trả lời xác thực hơn cả đó chính là sau khi hoàn tất việc chữa tủy theo đúng tiê
Xem thêmPhương pháp niềng răng chỉnh nha khắc phục các vấn đề răng, sai khớp cắn hiệu quả bằng cách tạo lực trên hệ thống khí cụ nha khoa để kéo răng về vị trí trên cung hàm. Vì vậy các răng phải đảm bảo đủ khỏe để chịu được những lực tác động khi chỉnh nha mới giúp quá trình niềng răng đạt hiệu quả cao và không ảnh hưởng răng sau này. Vậy răng đã lấy tủy có niềng được không? Cùng tìm câu trả lời chính xác qua những chia sẻ bác sĩ chuyên khoa trong bài viết dưới đây. Răng đã lấy tủy là như thế nào? Trước khi tìm hiểu về việc răng đã lấy tủy có niềng được không thì trước hết chúng ta cùng lý giải một chút về răng đã lấy tủy là gì. Răng đã lấy tủy là những chiếc răng
Xem thêmPhương pháp niềng răng để thực hiện chỉnh nha hiệu quả thì bác sĩ cần sử dụng nhiều khí cụ hỗ trợ. Trong đó, band niềng răng là một trong những dụng cụ cực kỳ quan trọng giúp ích cho phương pháp này. Vậy band trong niềng răng là gì? Có mấy loại? Công dụng ra sao? Cùng giải đáp qua bài viết dưới đây. I. Band niềng răng là gì? Band niềng răng hay còn được gọi là khâu niềng răng là một khí cụ có hình vòng tròn hoặc vuông như chiếc nhẫn. Khí cụ này được làm từ chất liệu thép không gỉ và được dùng để ôm bao bọc xung quanh chân răng với mục đích hỗ trợ tạo điểm neo lực khi niềng răng.
Xem thêmKhi niềng răng chỉnh nha sẽ có trường hợp được bác sĩ chuyên khoa thực hiện gắn thêm khí cụ lò xo để hỗ trợ. Vậy gắn lò xo khi niềng răng để làm gì? tại sao cần gắn lò xò. Hãy cùng tìm hiểu thêm về công dụng, phân loại và những lưu ý khi sử dụng lò xo niềng răng nhé! I. Gắn lò xo khi niềng răng để làm gì? Lò xo trong niềng răng là một khí cụ nha khoa có hình dáng tương tự như lò xo nhưng có thiết kế tinh tế. Nhờ vậy khí cụ có thể sử dụng thích hợp cho môi trường khoang miệng khi niềng chỉnh răng an toàn và hiệu quả.
Xem thêmPhương pháp niềng răng cửa bị hô là phương pháp ưu tiên lựa chọn số 1 giúp hàm răng trở nên đều đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ. Tuy nhiên, trước khi thực hiện rất nhiều khá nhiều câu hỏi đặt ra như có cần nhổ răng khi niềng không? phương pháp chỉnh nha nào an toàn. Cùng tìm hiểu bài viết của Nha khoa Thành An dưới đây! I. Nguyên nhân răng cửa hô Răng cửa bị hô hay còn được gọi là bị vẩu là một tình trạng răng sai khớp cắn thường gặp ở rất nhiều người. Tình trạng này gây ảnh hưởng nhiều về mặt thẩm mỹ và và phát âm, giao tiếp lẫn vấn đề ăn uống của bệnh nhân. Nguyên nhân gây nên tình trạng răng cửa hô vẩu hay khớp cắn sâu có thể bắt nguồn từ: <
Xem thêmTrong phương pháp niềng răng chỉnh nha có rất nhiều khí cụ hỗ trợ để đưa răng về với vị trí như mong muốn. Trong số những khí cụ này lò xo cũng là dòng khí cụ được nhiều bác sĩ nha khoa sử dụng trong quá trình niềng. Vậy lò xo niềng răng là gì? Tác dụng của lò xo trong niềng răng ra sao? Cùng khám phá chi tiết qua bài viết dưới đây. I. Lò xo niềng răng là gì? Lò xo niềng răng là một loại khí cụ được dùng để hỗ trợ lực kéo chỉnh răng có hình dáng vòng xoắn tương tự như lò xo thông thường. Khí cụ này được làm từ chất liệu thép không gỉ, được thiết kế tinh tế hơn so với lò xo thường để sử dụng trong môi trường khoang miệng. Lò xo kéo răng là khí cụ được dùng trong phương pháp
Xem thêmTrong quá trình niềng răng thao tác đặt thun tách kẽ là một trong những thao tác được bác sĩ nha khoa sử dụng để thuận tiện cho việc đặt khâu niềng răng. Vậy đặt thun tách kẽ khi nào? Thời gian đặt như nào? trong bao lâu. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về thao tác này qua những chia sẻ trong bài viết dưới đây. I. Tìm hiểu phương pháp đeo thun tách kẽ trong niềng răng 1.1. Thun tách kẽ là gì? Đeo thun tách kẽ được xem là một trong những bước quan trong hỗ trợ quá trình chỉnh nha niềng răng. Quá trình này sẽ được bác sĩ tiến hành trong những giai đoạn đầu nhằm tạo khoảng trống giữa các răng để hỗ trợ răng dịch chuyển tốt
Xem thêmĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!