TƯ VẤN BỞI CHUYÊN GIA
Đội ngũ bác sĩ Thành An
17 năm kinh nghiệm điều trị
5000+ ca chỉnh nha thành công
Tư vấn ngayDỊCH VỤ
Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]
20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:
Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng
Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng
Tặng 02 khay duy trì sau niềng
Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội
Khi thực hiện niềng răng chỉnh nha, có vẻ như bác sĩ nha khoa muốn thử thách thêm sự quyết tâm niềng răng của bạn ngoài việc phải gắn mắc cài, đặt thun tách kẽ thì có trường hợp còn phải nâng khớp cắn trong niềng răng. Và nhiều người thắc mắc về “vật thể bí ẩn” nâng khớp cắn này có tác dụng gì ngoài việc khiến hành trình chỉnh nha thêm muôn vàn chông gai.
Để giúp bạn an tâm hơn trong quá trình niềng thì nha khoa Thành An sẽ giải đáp tất cả từ kỹ thuật và thông tin liên quan đến việc nâng khớp khi niềng răng là gì?
Kỹ thuật nâng khớp cắn diễn ra trước mà được chỉ định tiến hành cùng lúc với việc gắn mắc cài. Biện pháp này có tác dụng hạn chế sự tiếp xúc giữa 2 hàm, giảm thiểu tối đa áp lực hàm dưới phải chịu do sự tác động của hàm nhai trên.
Niềng răng mắc cài sứ có thực hiện nâng khớp cắn
Ngoài ra, nâng khớp khi niềng răng còn có khả năng thúc đẩy các răng dịch chuyển một nhanh nhất, chính xác nhất, mang lại hiệu quả chỉnh nha trong thời gian ngắn nhất.
Việc đeo khí cụ nâng khớp tuyệt đối an toàn, không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào đến hoạt động của khớp thái dương hàm.
Tình trạng răng của bạn có cần nâng khớp niềng răng hay không sẽ được bác sĩ quyết định sau khi chụp chiếu và thăm khám kỹ lưỡng. Tuy nhiên, có 2 trường hợp bắt buộc phải thực hiện kỹ thuật này, đó là:
Thường bắt gặp rất nhiều ở những người trong độ tuổi trưởng thành, có hàm răng bị che phủ hoàn toàn bởi hàm trên. Việc đeo mắc cài sẽ gây ra sự cọ xát giữa gọng niềng và mặt trong răng hàm trên, ảnh hưởng đến tiến trình chỉnh nha. Chính vì vậy, khí cụ nâng khớp cắn trong niềng răng được áp dụng để giải quyết vấn đề đó.
Trong trường hợp mắc phải khớp cắn chéo, các răng hàm của bệnh nhân có sự xô lệch rõ rệt, mỗi răng về một hướng, khiến cho việc di chuyển các răng về đúng vị trí gặp không ít khó khăn. Muốn mắc cài phát huy hết tác dụng, mang lại hàm răng đều đẹp, tỏa sáng, bác sĩ cần thực hiện nâng khớp giúp các răng cân đối trở lại.
2 trường hợp nhất định phải nâng khớp niềng răng bao gồm trường hợp khớp cắn sâu và khớp cắn chéo
Tìm hiểu thêm:
Thời gian nâng khớp cắn trong niềng răng dao động từ 3 tháng đến 1 năm tùy mức độ nặng, nhẹ của răng mỗi người. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có rút ngắn thời gian đeo khí cụ nếu đảm bảo thực hiện đúng những lưu ý sau đây:
Trên đây là toàn bộ những kiến thức bạn cần nắm được về nâng khớp cắn trong niềng răng. Hy vọng chia sẻ của Nha Khoa Thành An sẽ góp ích phần nào vào hiệu quả của quá trình chỉnh nha, giúp bạn sở hữu một hàm răng rạng rỡ, khỏe mạnh như mong muốn.
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!