DỊCH VỤ
Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]
20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:
Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng
Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng
Tặng 02 khay duy trì sau niềng
Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội
Vị trí mắc cài được xem là yếu tố tiên quyết, quyết định thành công của ca chỉnh nha. Mắc cài gắn càng chính xác, hiệu quả đem lại càng cao, thời gian điều trị cũng được rút ngắn đáng kể. Không chỉ thế, nó còn giúp duy trì, bảo vệ hàm răng sau niềng, đảm bảo không xô lệch theo thời gian. Nhưng cách gắn mắc cài chỉnh nha thế nào mới đúng, mới chuẩn, đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
2 vật liệu không thể thiếu trong mỗi lần gắn mắc cài đó là:
Cách gắn mắc cài chỉnh nha tiêu chuẩn được hầu hết các nha sĩ trên toàn thế giới áp dụng, gồm 2 bước:
Sử dụng chất gắn quang trùng hợp tạo sự liên kết giữa mắc cài và khâu một cách nhanh chóng và chắc chắn, xác đúng, chuẩn vị trí mắc cài. Lưu ý nên dùng một lượng đủ dày để nó phát huy hết tác dụng, nếu không sẽ gây ra tình trạng lỏng lẻo, bung sút mắc cài, thậm chí là dịch chuyển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình niềng răng chỉnh nha
Gắn mắc cài cần sự tập trung, tỉ mỉ và cực kỳ cẩn thận
Cách gắn mắc cài chỉnh nha chuẩn đòi hỏi thiết lập vị trí mắc cài phải đúng. Chính vì thế, ở bước đầu tiên này, các nha sĩ phải cực kỳ cẩn thận và tỉ mỉ. Bạn hơn hết nên chọn những bác sĩ có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm để kết quả chỉnh nha đạt được như ý muốn.
Trong một hàm, không phải răng nào cũng giống nhau, có rất nhiều các vấn đề như răng mọc lệch, cái chìa, cái cụp,…Chính vậy, các nha sĩ cần sử dụng thước đo để kiểm tra vị trí chính xác của mắc cài.
Tùy vào từng vị trí, cách đặt thước đo cũng có sự thay đổi.
+ Đối với răng cửa: Đặt thước vuông góc với mặt ngoài răng
+ Đối với răng hàm: Thước đặt song song với mặt nhai phía trong
+ Các răng còn lại: Thước và bề mặt răng được đặt song song, cùng chiều
Tìm hiểu:
Để đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra an toàn, hiệu quả và đạt được kết quả như mong muốn, bạn cần đáp ứng một số điều kiện sau trước khi tiến hành gắn mắc cài:
1. Vệ sinh răng miệng
Răng miệng phải được vệ sinh sạch sẽ, không còn các bệnh lý như sâu răng, viêm lợi, nha chu,...
Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành kiểm tra và điều trị các vấn đề về răng miệng (nếu có) trước khi gắn mắc cài.
2. Xác định tình trạng răng
Bác sĩ nha khoa sẽ chụp X-quang, lấy dấu răng và kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng răng của bạn để lập kế hoạch chỉnh nha phù hợp.
Việc xác định tình trạng răng giúp bác sĩ lựa chọn loại mắc cài, dây cung và các khí cụ chỉnh nha phù hợp nhất với từng trường hợp.
3. Keo gắn mắc cài
Để cố định mắc cài trong hành trình chỉnh nha, cần đảm bảo keo gắn mắc cài có chất lượng tốt để đảm bảo độ chắc chắn ngay cả có lực tác động hoặc nắn chỉnh mắc cài.
Thời gian gắn mắc cài khi niềng răng thường chỉ mất khoảng 30 - 45 phút cho một hàm và 60 - 90 phút cho cả hai hàm nếu được thực hiện bởi bác sĩ có chuyên môn.
Tuy nhiên, thời gian này có thể thay đổi tùy thuộc vào một số yếu tố, bao gồm:
Trong trường hợp này, các nha sĩ cần có cách xử lý riêng để cam kết được hiệu quả chỉnh nha bởi việc xác định vị trí gắn mắc cài cực kỳ khó khăn, sử dụng thước đo cũng vô ích.
Răng mẻ dùng thước đo cũng không thể xác định chính xác vị trí mắc cài
Đối với răng xoay, phương án tốt nhất là nhìn qua gương, từ đó, nha sĩ cân nhắc vị trí gắn mắc cài phù hợp. Dù là răng cửa hay răng hàm xoay, chỉnh nha bằng mắc cài có thể xử lý gọn gàng và nhanh hơn bất kỳ phương pháp nào khác.
Khi gắn mắc cài có sai sót hay bong sút, lệch lạc trong quá trình ăn nhai, nha sĩ cần tiến hành kiểm tra lại từ đầu theo cách gắn mắc cài chỉnh nha chuẩn ở trên, kết hợp với sử dụng dây cứng kích nhiệt tăng độ chính xác.
Như vậy, nha khoa Thành An đã cho các bạn đã biết cách gắn mắc cài chỉnh nha quan trọng như thế nào và đòi hỏi sự chuyên nghiệp ra sao rồi đúng không. Chính vì thế, bạn hãy lựa chọn cho mình nha khoa uy tín, bác sĩ tay nghề cao để có thể tin tưởng “gửi vàng” nhé!
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!