Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]

20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:

Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng

Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng

Tặng 02 khay duy trì sau niềng

Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội

Để lại thông tin để nhận báo giá mới nhất!

Hơn 5.000 khách hàng đã tháo niềng thành công và giới thiệu khách hàng mới!

Loading

Siết răng là kỹ thuật bắt buộc phải thực hiện khi bạn sử dụng phương pháp niềng răng. Vậy Siết răng có đau không? Có cách giảm đau khi siết răng nào hiệu quả? Cùng bài viết tìm hiểu qua các thông tin được cung cấp sau đây nhé! 

I. Tại sao cần siết răng khi niềng răng chỉnh nha?

Trước khi tìm hiểu siết răng đau bao lâu? Có cách giảm đau khi siết răng nào hiệu quả? Hãy vùng tìm hiểu vì sao khi chỉnh nha lại cần phải siết răng nhé! 
Niềng răng là giải pháp nha khoa phổ biến, giúp sắp xếp lại vị trí các răng trên cùng 1 cung hàm theo mong muốn của khách hàng. Từ đó, giải quyết được các vấn đề về răng hàm mặt như: Hàm hô - móm, răng hô móm, răng khấp khểnh, mọc chòi, răng thưa, khoảng cách lớn vì mất răng, gò má cao, gương mặt không hài hoà vì hàm răng không đẹp… 

Để có được những tác dụng nêu trên, niềng răng sử dụng các loại khí cụ nha khoa như dây cung, dây thun, mắc cài nhằm tạo một lực nhất định lên răng, từ từ dịch chuyển chúng về vị trí mong muốn. 

Trong quá trình răng của bạn dịch chuyển về đúng vị trí, đồng nghĩa với việc lực mà các khí cụ tác động lên răng sẽ giảm dần. Vì vậy, từ đó có thêm khái niệm siết răng khi niềng răng hoặc chỉnh nha. Thực chất là kéo dây cung để tạo thêm lực mới lên răng, tiếp tục đẩy chúng về vị trí mong muốn. 

Tìm hiểu:

Kỹ thuật siết răng khi niềng là gì?

Niềng răng bao lâu siết một lần

cach-giam-dau-khi-siet-rang

Siết răng là kỹ thuật bắt buộc khi chỉnh nha

II. Đối tượng cần siết răng trong chỉnh nha

Vậy đối tượng cần siết răng trong chỉnh nha là gì những ai? 

Có thể thấy, những đối tượng cần niềng răng cũng chính là những đối tượng cần siết răng trong quá trình niềng. Cụ thể là: 

  • Răng hô, chìa ra ngoài, khớp cắn sâu
  • Răng móm, khớp cắn ngược
  • Răng mọc lệch, lộn xộn, chen chúc
  • Răng mọc hở và thưa
  • Khớp cắn bất thường 
  • Hàm răng không đẹp như mong muốn… 

Trong quá trình niềng răng chỉnh nha, việc siết răng định kỳ sẽ giúp người niềng răng đạt được hiệu quả như mong muốn, giải quyết được những vấn đề răng hàm mặt kể trên, đồng thời có được hàm răng đều đẹp như mong muốn. 

III. Siết răng đau bao lâu? 

Siết răng đau bao lâu cũng là 1 trong những câu hỏi được nhiều khách hàng nha khoa đặt ra khi có ý định thực hiện dịch vụ này. 

Thông thường, trong quá trình niềng răng phải siết dây cung, do lực tác động từ dây cung lên răng sẽ tăng lên. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy khó chịu trong 3 - 5 ngày đầu. Sau đó, cảm giác này sẽ mất dần đi, chính vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm, không phải quá lo lắng. 

Trong trường hợp quá khó chịu, bạn có thể tham khảo cách giảm đau khi siết răng ở phần sau của bài viết. 

IV. Cách giảm đau khi siết răng hiệu quả

Để giảm đau khi siết răng, bạn có thể thực hiện các cách sau: 

Chườm đá lạnh 

Cách đầu tiên bạn có thể áp dụng để giảm đau khi siết răng đó chính là chườm đá lạnh ở 2 bên đá. Hơi lạnh từ đá sẽ giúp bạn nhanh chóng loại bỏ cảm giác khó chịu sau khi siết răng. 

Chườm nước ấm 

Ngoài cách chườm đá đá lạnh, bạn cũng có thể chườm nước ấm để đẩy lùi ê buốt. Bạn có thể chứa nước ấm vào chai thuỷ tinh hoặc túi giữ nhiệt, sau đó đặt lên má để làm giảm sự khó chịu sau khi siết răng. Với cách này, bạn có thể sử dụng 1 vài lần trong ngày hoặc bất cứ khi nào cơn đau ập đến. Lưu ý là không nên dùng nước quá nóng bởi có thể sẽ làm bỏng da. 

Ăn thức ăn mềm 

Để giảm đau khi siết răng, bạn cũng nên lựa chọn những loại thức ăn mềm như cháo, món hầm nhừ, sữa, sinh tố… cho bữa ăn của mình. Sử dụng thức ăn mềm có thể giúp bạn tránh được lực tác động lên răng khi nhai, giảm được tình trạng đau nhức, đồng thời cũng khiến mắc cài được duy trì lâu hơn. 

giam-dau-khi-siet-rang

Ăn thức ăn mềm là cách giảm đau khi siết răng

Súc miệng bằng nước muối 

Không chỉ các tác dụng diệt khuẩn, khử trùng, nước muối còn các tác dụng giảm đau rất tốt, nên bạn cũng có thể áp dụng cách giảm đau khi siết răng này. Sau khi đi siết răng về, hãy súc miệng bằng nước muối sinh lý 2 - 3 lần mỗi ngày để giảm các cơn đau. 

Massage nướu răng 

Dùng ngón tay hoặc bông massage nướu răng cũng sẽ giúp các mô dễ kích ứng hơn với việc phải chịu lực từ khí cụ niềng răng lên chân răng. 

V. Lưu ý về quá trình siết kéo răng khi niềng

Bên cạnh đó, ngoài các cách giảm đau khi siết răng, để việc niềng răng đạt hiệu quả tối ưu, bạn cần lưu ý những vấn đề sau đây: 

Nếu sau khi siết răng xảy ra hiện tượng dây cung đâm vào mô mềm của má, bạn cần nhanh chóng đến nha khoa để xử lý, tránh làm tổn thương đến các mô mềm nay. 

Nếu cảm thấy quá khó chịu do nẹp siết chặt, đã thực hiện các cách giảm đau khi siết răng nêu trên nhưng không thấy có hiệu quả, bạn có thể sử dụng thêm thuốc giảm đau. Tuy nhiên, cũng cần hỏi bác sĩ về liều lượng khi sử dụng thuốc. 

Bạn cũng có thể thuốc gây tê miệng trực tiếp lên răng và nướu để giảm cảm giác đau. 

Dù có cảm giác như nào bạn vẫn nên thực hiện siết răng theo đúng kế hoạch mà bác sĩ đặt ra để việc niềng răng có hiệu quả. 
Cuối cùng, trước khi niềng răng, bạn nên cân nhắc lựa chọn đơn vị nha khoa có uy tín và chất lượng để việc niềng răng đạt được hiệu quả tối ưu. 

VI. Nên niềng răng ở những địa chỉ nha khoa uy tín

Hiện nay, trên thị trường, nổi bật lên có Nha khoa Thành An là một trong những đơn vị nha khoa niềng răng uy tín ở Hà Nội được nhiều khách hàng lựa chọn nhất. Với đội ngũ bác sĩ - chuyên gia đầu ngành nha khoa, có thời gian tu nghiệp ở nước người nhiều năm, chắc chắn sẽ nhanh chóng giúp bạn lấy bạn nụ cười tự tin và hàm răng đều đẹp nhờ dịch vụ niềng răng. 

Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn vui lòng liên hệ với Thành An qua Hotline 0988 622 996 để được tư vấn cụ thể. 

nha-khoa-nieng-rang-uy-tin-ha-noi

Trên đây là các thông tin để trả lời cho vấn đề Siết răng có đau không? Có cách giảm đau khi siết răng hiệu quả nào mà người bệnh có thể áp dụng. Vậy hy vọng với những thông tin này “hành trình" niềng răng của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng và nhanh chóng hơn. 

doctor

ĐĂNG KÝ

ĐẶT LỊCH HẸN

Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!

Loading

Copyright © 2021 nhakhoathanhan.vn