Tư vấn chuyên môn bài viết
Đội ngũ bác sĩ Thành An
100% tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội
Được đào tạo chuyên về niềng răng
Tư vấn ngayKhá nhiều người không biết đeo hàm duy trì có ăn được không, đặc biệt là nên và không nên ăn gì để không ảnh hưởng đến hiệu quả duy trì. Những chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc đeo hàm duy trì những vẫn có thể ăn uống thoải mái, dễ dàng.
DỊCH VỤ
Báo giá niềng răng mới nhất [MM/YYYY]
20 khách hàng đầu tiên các quyền lợi:
Trả góp 0% lãi suất 10 - 12 tháng
Miễn phí chụp phim kiểm tra tình trạng
Tặng 02 khay duy trì sau niềng
Tư vấn 100% bởi Bác sĩ đại học Y Hà Nội
Khá nhiều người không biết đeo hàm duy trì có ăn được không, đặc biệt là nên và không nên ăn gì để không ảnh hưởng đến hiệu quả duy trì. Những chia sẻ dưới đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc đeo hàm duy trì những vẫn có thể ăn uống thoải mái, dễ dàng.
Trước khi trả lời câu hỏi đeo hàm duy trì có ăn được không, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sơ qua về loại khí cụ đặc biệt này. Theo đó, hàm duy trì được sử dụng khi quá trình niềng răng kết thúc. Sau khi tháo niềng thì bạn sẽ được chỉ định đeo hàm duy trì.
Hàm duy trì có nhiều loại khác nhau như hàm duy trì cố định, hàm duy trì tháo lắp kim loại, hàm duy trì tháo lắp trong suốt. Tuy cấu tạo, thiết kế và cách sử dụng khác nhau, nhưng đều có tác dụng giữ răng cố định tại vị trí mới, không để răng bị lệch về vị trí cũ.
Hàm duy trì là khí cụ nha khoa đặc biệt, được dùng ngay sau khi tháo niềng răng để cố định răng tại vị trí mới
Tuy nhiên, điều này chỉ được đảm bảo nếu bạn chọn được loại hàm duy trì phù hợp. Đặc biệt là đeo hàm duy trì đúng cách, vệ sinh hàm duy trì thường xuyên, nhất là tuân thủ thời gian đeo hàm duy trì đúng theo hướng dẫn của nha sĩ.
Thời gian đeo hàm duy trì trung bình từ 6 tháng đến 1 năm. Những tuần đầu tiên, bạn có thể đeo hơn 20 tiếng mỗi ngày. Càng về sau thì thời gian đeo càng giảm, có khi bạn chỉ cần đeo ban đêm thôi là đủ.
Tuy nhiên, nếu răng và xương hàm yếu thì có thể sẽ phải đeo lâu hơn và liên tục. Tùy tình hình thực tế mà nha sĩ có hướng dẫn thời gian đeo phù hợp nhất để mang lại hiệu quả duy trì cao nhất.
Tìm hiểu :
Đeo hàm duy trì có ăn được không? Câu trả lời là hoàn toàn có. Bởi hàm duy trì được thiết kế vừa vặn với khung xương hàm và răng nên hoàn toàn không ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống. Bạn có thể thoải mái lựa chọn những món ăn yêu thích và tận hưởng cảm giác ngon miệng trong khi ăn.
Nhìn chung, vấn đề thuộc về tâm lý. Nếu bạn không nghĩ nhiều đến hàm duy trì trong miệng thì sẽ không cảm thấy có gì bất tiện. Nhưng nếu bạn lăng tăng về “vật thể lạ này” thì có thể sẽ hơi khó khăn một chút. Nhưng dĩ nhiên, nếu đeo hàm duy trì mà không ăn được thì làm sao chúng ta có thể sống.
Đeo hàm duy trì có ăn được không là thắc mắc và lo lắng chung của nhiều người sau khi tháo niềng răng
Cũng giống như niềng răng, khi đeo hàm duy trì, bạn nên ưu tiên cho những loại thực phẩm, thức ăn mềm, dễ nhai và dễ nuốt. Tuy nhiên, không cần quá kiêng khem như niềng răng.
Mặc dù đeo hàm duy trì có ăn được không, câu trả lời là có nhưng bạn cũng cần kiêng một vài loại thực phẩm. Điều này vừa tốt cho sức khỏe răng miệng, vừa có tác dụng bảo vệ hàm duy trì khỏi bị hư hỏng, vàng ố.
Bánh kẹo, socola,… là những thực phẩm không nên ăn khi đeo hàm duy trì, kể cả sau khi không còn đeo nữa
Trên đây là những thông tin Nhakhoathanhan.vn chia sẻ tới bạn hy vọng với thông tin vừa rồi giúp bạn giải đáp đeo hàm duy trì có ăn được không, nên và không nên ăn gì. Từ đó, giúp cho hàm duy trì luôn được bền bỉ và phát huy tối đa vai trò, công dụng.
ĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!