Phục hình răng sứ trên implant là một quy trình quan trọng trong nha khoa, nhằm tái tạo hàm răng tự nhiên và hoàn thiện chức năng ăn nhai cho bệnh nhân. Sau khi cấy ghép implant, việc gắn mão răng sứ sẽ tạo nên chiếc răng mới với độ chắc chắn và thẩm mỹ như răng thật. Hãy cùng Nha khoa Thành An tìm hiểu rõ hơn quy trình phục hình implant an toàn, hiệu quả nhất được chia sẻ trong bài viết sau . I. Phục hình răng sứ trên implant là gì? Trong lĩnh vực nha khoa, phục hình sứ trên implant là một bước yêu cầu kỹ thuật cao, trong đó mão răng sứ được gắn lên trụ implant thông qua khớp nối Abutment. Sau khoảng thời gian từ 2 đến 6 tháng, khi trụ implant đã tích hợp hoàn toàn vớ
Xem thêmChào Hè Rực Rỡ Cùng Nha Khoa Thành An! [OFFLINE WORKSHOP] Kỹ năng thuyết trình bằng tiếng anh thu hút và truyền cảm hứng Bạn thân mến, có phải đối với bạn, mỗi lần thuyết trình bằng tiếng anh là một lần cần phải học thuộc hàng trăm câu câu mở đầu và giới thiệu đầy khuôn mẫu. Điều này khiến thần thái của bạn “cứng đơ” như một chiếc máy và thiếu cảm xúc hay không? Nếu bạn biết rằng đã đến lúc bạn cần khai phá "màu sắc" giọng nói bên trong mình để truyền tải nội dung một cách MỚI MẺ, TRUYỀN CẢM HỨNG và NỔI BẬT giữa muôn vàn phong cách thuyết trình hiện có. Liệu có sự khác biệt nào giữa việc thuyết trình bằng các ngôn ngữ khác nhau? Câu trả lời sẽ được giải đáp vào Workshop “Kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh” được tổ
Xem thêmSau khi trám răng, một trong những câu hỏi phổ biến mà nhiều người quan tâm là "sau trám răng bao lâu ăn được?" Câu trả lời phụ thuộc vào loại vật liệu và công nghệ được sử dụng trong quá trình trám răng. Hãy cùng khám phá thời gian kiêng cữ sau khi trám răng và nên ăn gì, uống gì để bảo vệ sức khỏe răng miệng, giữ cho miếng trám được sử dụng bền lâu. I. Trám răng xong bao lâu mới được ăn? Trám răng xong bao lâu mới được ăn là thắc mắc của rất nhiều khách hàng hiện nay. Thường thời gian cần kiêng ăn uống sẽ phụ thuộc vào loại vật liệu trám và công nghệ sử dụng. Các nha khoa hiện đại thường sử dụng công nghệ tiên tiến và vật liệu trám nhanh khô, cho phép bạn ăn uống b
Xem thêmMột câu hỏi phổ biến mà nhiều người quan tâm đó là liệu bảo hiểm y tế có chi trả trám răng không? Bởi răng miệng không chỉ quan trọng cho vẻ đẹp mà còn đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe tổng thể. Theo quy định hiện hành, việc điều trị bệnh lý răng miệng thường được bảo hiểm chi trả, nhưng điều trị thẩm mỹ thì không. Hãy cùng Nha khoa Thành An tìm hiểu kỹ thêm về quy định này trong bài viết sau nhé. I. Trám răng có được bảo hiểm y tế không? Trám răng có được bảo hiểm y tế không thì theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế năm 2014, chỉ những dịch vụ như thăm khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, và sinh con mới được bảo hiểm y tế c
Xem thêmTrong thời kỳ mang thai, việc bảo vệ sức khỏe răng miệng không chỉ quan trọng đối với bản thân người mẹ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Cũng vì vậy mà không ít mẹ bầu đặt ra câu hỏi: “Bầu trám răng được không”. Điều này là hoàn toàn hiểu được, bởi việc điều trị nha khoa trong thời kỳ mang thai cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Nếu như bạn cũng đang quan tâm đến vấn đề này, hãy cùng Nha Khoa Thành An tìm hiểu thông tin chi tiết nhé. I. Bà bầu trám răng được không? Trong giai đoạn mang thai, canxi trong cơ thể bà bầu dễ bị suy giảm, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh răng miệng. Việc thèm ăn món ngọt hoặc chua nhiều hơn bình thường là
Xem thêmSau khi trám răng, việc đánh răng đúng cách là rất quan trọng để duy trì hiệu quả của vết trám. Tuy nhiên, khi mới trám răng, việc đánh răng cần phải được thực hiện cẩn thận và có những lưu ý riêng. Trong bài viết dưới đây, nha khoa Thành An sẽ giải đáp chi tiết về câu hỏi "mới trám răng có được đánh răng không?" cũng như cách chăm sóc, vệ sinh phù hợp sau khi hàn trám răng. Hãy cùng tham khảo để có thông tin đầy đủ và chính xác. I. Mới trám răng có được đánh răng không Trám răng là một quy trình phổ biến để điều trị các vấn đề như sứt mẻ, mục nát hoặc sâu răng. Tuy nhiên, có nhiều người thắc mắc mới trám răng có được đánh răng không thì câu trả lời Có. Bởi
Xem thêmMặc dù trám răng là một phương pháp phổ biến để khắc phục các vấn đề về răng miệng, nhưng không thể phủ nhận rằng nó cũng mang theo những rủi ro và tác hại tiềm ẩn. Việc hiểu rõ về các tác hại của việc trám răng là quan trọng, cũng như biết cách hạn chế chúng, giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng một cách toàn diện. Cùng Nha Khoa Thành An tìm hiểu chi tiết trong nội dung bài viết được chia sẻ dưới đây nhé. I. Trám răng là gì? Trám răng là một phương pháp điều trị trong lĩnh vực nha khoa nhằm khắc phục các vấn đề về răng hư, nứt hoặc bị mất men răng. Quá trình thực hiện sẽ loại bỏ những phần cấu trúc trên bề mặt răng bị hư hỏng và thay thế bằng vật liệu trám phù hợp giúp khôi phục răng trở lại trạng thái như
Xem thêmTrám răng là một phương pháp hiệu quả để khắc phục các vấn đề như sâu răng, răng nứt, vỡ và cung cấp sự bảo vệ cho răng. Tuy nhiên, một trong những lo ngại phổ biến là liệu trám răng rồi có bị sâu lại không? Đây là một vấn đề mà nhiều khách hàng quan tâm. Để có được câu trả lời chi tiết nhất, mời bạn cùng Nha Khoa Thành An theo dõi bài viết dưới đây nhé. I. Trám răng rồi có bị sâu lại không? Trám răng là một phương pháp phổ biến trong nha khoa, sử dụng các loại vật liệu như composite, amalgam và sứ để điều trị các tổn thương do sâu răng gây ra. Quá trình này là phục hồi hình dạng và chức năng của răng, đồng thời cải thiện thẩm mỹ và bảo vệ răng khỏi vi khuẩn gây hại.
Xem thêmTrám răng cửa là một kỹ thuật nha khoa phổ biến được sử dụng để cải thiện hình thức và màu sắc của răng, giúp bạn tự tin tỏa sáng hơn. Tuy nhiên, nhiều người băn khoăn về chi phí của quá trình này, đặc biệt là khi đối diện với nhiều phương thức và loại vật liệu khác nhau được sử dụng trong trám răng. Vậy thực sự, trám răng cửa bao nhiêu tiền? Xem ngay bài viết sau để tìm hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí trám răng cửa và bảng giá mới nhất 2024. I. Trường hợp nên trám răng cửa Trám răng cửa thẩm mỹ không chỉ giúp khắc phục các nhược điểm trên răng mà còn cải thiện chức năng ăn nhai. Sau đây là một số trường hợp bạn nên áp dụng trám răng cửa ngay.
Xem thêmĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!