Hàm duy trì bị gãy là sự cố không ai mong muốn trong quá trình đeo khí cụ nha khoa này. Vậy nguyên nhân vì sao hàm duy trì bị gãy hỏng? Làm thế nào để xử lý và khắc phục? Những chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời.
Xem thêmSau khi tháo niềng răng, quá trình này vẫn chưa thực sự kết thúc. Mà bạn sẽ được bác sĩ nha khoa chỉ định đeo thêm hàm duy trì. Vậy hàm duy trì là gì và có tác dụng như thế nào? Cần làm gì với sự cố không đeo vừa hàm duy trì? Tất cả sẽ được giải đáp trong nội dung bên dưới.
Xem thêmĐeo hàm duy trì được cho là bắt buộc sau khi tháo niềng răng. Thế nhưng, nhiều người không biết đeo hàm duy trì bị đau hay không. Và nếu đau thì nên làm gì để khắc phục.
Xem thêmMột số người vì cảm thất bất tiện nên niềng răng xong không đeo hàm duy trì. Vậy điều này có thực sự tốt? Nếu không đeo hàm duy trì thì sẽ tiềm ẩn những nguy cơ gì? Hãy cùng giải đáp những thắc mắc này qua nội dung bài viết bên dưới. 1. Tác dụng của hàm duy trì sau niềng răng Sau khi chỉnh nha, thường là niềng răng, các bác sĩ nha khoa sẽ chỉ định khách hàng đeo hàm duy trì. Vậy mục đích của việc này là gì? Theo đó, sau khi tháo niềng răng thì hệ thống các mô, nướu cũng như xương hàm và răng chưa thực sự ổn định. Đặc biệt là với răng, vẫn chưa hoàn toàn thích nghi với vị trí mới sau khi niềng. Việc đeo hàm duy trì sẽ giúp ổn định răng tại vị trí mới này. N
Xem thêmĐể phòng tránh tình trạng răng di chuyển và lệch về vị trí cũ, sau khi tháo niềng, bạn sẽ được bác sĩ nha khoa chỉ định dùng hàm duy trì. Hiện có nhiều loại hàm duy trì, và hàm duy trì Vivera là một trong số đó. Vậy khí cụ nha khoa này có gì đặc biệt? I. Hàm duy trì Vivera là gì? Hàm duy trì được chia thành 2 loại cơ bản là hàm duy trì cố định và hàm duy trì tháo lắp. Hàm duy trì tháo lắp tiếp tục được phân thành hàm duy trì tháo lắp kim loại và hàm duy trì tháo lắp trong suốt. Hàm duy trì Vivera thuộc hàm duy trì tháo lắp trong suốt, được sản xuất bởi Hãng sản xuất niềng trong suốt Invisalign của Mỹ. Thoạt nhìn
Xem thêmTrong chỉnh nha, hàm duy trì là khí cụ được sử dụng sau cùng, có tác dụng cố định răng bền chặt tại vị trí mới. Khí cụ chỉnh nha này được chia thành nhiều loại, trong đó, hàm duy trì mặt trong được nhiều người quan tâm. I. Hàm duy trì mặt trong là gì? Hàm duy trì mặt trong là hàm duy trì được gắn vào mặt trong của những răng trước. Để tạo độ bám dính chắc chắn mà vẫn đảm bảo an toàn, nha sĩ sẽ sử dụng chất liệu composite để gắn. Đây là chất liệu nhựa tổng hợp có tuổi thọ cao, chịu lực và quan trọng là không ảnh hưởng đến chức năng nhai của răng.
Xem thêmSo với hàm duy trì cố định thì hàm duy trì tháo lắp được đánh giá cao hơn ở tính tiện lợi cùng nhiều ưu điểm nổi bật khác. Đó là lý do loại khí cụ nha khoa này ngày càng được sử dụng nhiều sau khi kết thúc quá trình niềng răng. 1. Hàm duy trì tháo lắp là gì? Về bản chất thì hàm duy trì tháo lắp vẫn là hàm duy trì, tức là khí cụ nha khoa được sử dụng để thay thế cho niềng răng mắc cài sau khi tháo niềng răng. Nhưng về cách sử dụng thì hàm duy trì tháo lắp có thể tháo ra và đeo vào dễ dàng, linh hoạt. Hoàn toàn không cố định như hàm duy trì cố định.
Xem thêmĐeo hàm duy trì đúng cách là rất quan trọng để đảm bảo mang đến một hàm răng đều và đẹp sau khi chỉnh nha (niềng răng). Nhưng đeo như thế nào là đúng? Nguyên tắc đeo hàm duy trì đúng cách bao gồm những gì?
Xem thêmĐeo hàm duy trì cả đời hẳn là điều mà không ai mong muốn. Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp buộc phải như vậy. Vậy đó là những trường hợp nào? Lưu ý gì khi phải đeo hàm duy trì suốt đời? Tất cả sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết bên dưới.
Xem thêmĐĂNG KÝ
ĐẶT LỊCH HẸN
Khám cùng Dr. Phan Tiệp để nhận tư vấn cụ thể tình trạng của bạn!